PLC là gì? Cấu tạo và ưu điểm vượt trôi của PLC

nguyên lý hoạt động của PLC

so sánh giữa DDC và PLC

PLC là gì? Cấu tạo và ưu điểm vượt trôi của PLC

nguyên lý hoạt động của PLC

so sánh giữa DDC và PLC

giao thức truyền thông

ngôn ngữ lập trinh

bộ nhớ

bộ xử lý

bộ điều khiển trung tâm

PLC là gì? Cấu tạo và ưu điểm vượt trôi của PLC

nguyên lý hoạt động của PLC

so sánh giữa DDC và PLC

giao thức truyền thông

ngôn ngữ lập trinh

bộ nhớ

bộ xử lý

bộ điều khiển trung tâm

PLC là gì? Cấu tạo và ưu điểm vượt trôi của PLC so với ddc

PLC là gì?

PLC (viết tắt của Programmable Logic Controller) là thiết bị cho phép lập trình thực hiện các thuật toán điều khiển logic. Bộ lập trình PLC nhận tác động các sự kiện bên ngoài thông qua ngõ vào (input) và thực hiện hoạt động thông qua ngõ ra (output). PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi bất kỳ từ ngõ vào, dựa theo logic chương trình ngõ ra tương ứng sẽ thay đổi.

Cấu tạo của PLC

cau-tao-PLC

Thông thường, hệ thống PLC có các bộ phận chính sau:

Bộ nhớ RAM, ROM ngoài ra có thể sử dụng vùng nhớ ngoài – EPROM.

Bộ xử lý trung tâm CPU.

Module input/output. Thông thường module I/O được tích hợp trên PLC, khi có nhu cầu mở rộng I/O có thể lắp module I/O.

Ngoài ra, PLC còn có các bộ phận khác:

Cổng kết nối PLC và máy tính: RS232, RS422, RS485 thực hiện đổ chương trình và giám sát chương trình.

Cổng truyền thông: PLC thường tích hợp cổng truyền thông Modbus RTU. Tùy hãng và dòng sản phẩm, PLC có thể được tích hợp thêm các chuẩn truyền thông khác như Profibus, Profinet, CANopen, EtherCAT…

Nguyên lý hoạt động của PLC

nguyen-ly-hoat-dong-plc

PLC nhận thông tin từ các cảm biến được kết nối hoặc thiết bị đầu vào, xử lý dữ liệu và kích hoạt đầu ra dựa trên các tham số được lập trình sẵn. Tùy thuộc vào đầu vào và đầu ra, PLC có thể giám sát và ghi lại dữ liệu thời gian chạy như năng suất máy hoặc nhiệt độ trong quá trình vận hành, tự động khởi động và dừng quá trình, tạo báo động nếu máy gặp trục trặc và hơn thế nữa. Bộ điều khiển logic khả trình là một giải pháp điều khiển linh hoạt và mạnh mẽ, có thể thích ứng với hầu hết mọi ứng dụng

Các đầu vào ra I/O

I/O: digital, analog, high speed, nhiệt độ và trọng lượng là các I/O phổ cập nhất. Các tín hiệu từ bộ cảm biến, nút nhấn, công tắc,.. được nối vào các module đầu vào của PLC, các cơ cấu chấp hành được nối với các module đầu ra của PLC. Đa số các PLC có điện áp hoạt động bên trong là 5V, tín hiệu xử lý là 12/24Vdc hoặc 100/240Vac. Và thường trên PLC sẽ được trang bị các đèn LED để báo hiệu trang thái hoạt động của các I/O.

Lập trình PLC

Một chương trình PLC thường được viết trên máy tính và sau đó được tải xuống bộ điều khiển. Hầu hết các phần mềm lập trình PLC đều cung cấp ngôn ngữ lập trình Ladder Logic, hoặc C. Ladder Logic là ngôn ngữ lập trình truyền thống. Nó bắt chước sơ đồ mạch với các nhịp rung động của logic đọc từ trái sang phải. Mỗi nấc đại diện cho một hành động cụ thể được điều khiển bởi PLC, bắt đầu bằng một đầu vào hoặc một loạt các đầu vào rồi dẫn đến đầu ra. Do bản chất trực quan của nó, Ladder Logic có thể dễ thực hiện hơn nhiều ngôn ngữ lập trình khác. Lập trình C là một sự đổi mới gần đây. Một số nhà sản xuất PLC cung cấp phần mềm lập trình có sẵn.

3 bước cần làm để lập trình một chương trình PLC

Xác định các tín hiệu I/O: đầu vào (Input), đầu ra (Output).

Xác định yêu cầu, nguyên lý, quy trình công nghệ

Lập trình => chạy thử => chỉnh sửa

Chú thích: để có được một chương trình hoạt động chính xác theo yêu cầu và không cần chỉnh sửa nhiều lần, đòi hỏi người lập trình không chỉ am hiểu về ngôn ngữ lập trình, mà còn phải tìm hiểu về các trang thiết bị đầu cuối được sử dụng trong quy trình công nghệ này.

uu-diem-plc

Ưu điểm vượt  trội của PLC

1. PLC dễ dàng tạo luồng ra và chương trình PLC dễ dàng thay đổi và sửa chữa. Được trang bị các công cụ phần mềm để tìm ra lỗi cả phần cứng và phần mềm, từ đó sửa chữa thay thế hay theo dõi được cả phần cứng và phần mềm dễ dàng hơn.

2. Các tín hiệu đưa ra từ bộ PLC có độ tin cậy cao hơn so với các tín hiệu được cấp từ bộ điều khiển bằng rơle.

3. Phần mềm lập trình PLC dễ sử dụng: phần mềm dễ sử dụng được hiểu là không cần những người có kiến thức sử dụng quá chuyên nghiệp như sử dụng hệ thống rơle tiếp điểm và không tiếp điểm.

4. Không như máy tính, PLC có mục đích thực hiện nhanh các chức năng điều khiển, chứ không phải mang mục đích làm dụng cụ để thực hiện đa chức năng. Ngôn ngữ dùng để lập trình PLC dễ hiểu mà không cần đến kiến thức chuyên môn về PLC. Cả trong việc thực hiện sửa chữa cũng như việc duy trì hệ thống PLC tại nơi làm việc.

5. Việc tạo ra PLC không những dễ cho việc chuyển đổi các tác động bên ngoài thành các tác động bên trong (tức chương trình), mà chương trình tác động nối tiếp bên trong còn trở thành một phần mềm có dạng tương ứng song song với các tác động bên ngoài. Việc chuyển đổi ngược lại này là sự khác biệt lớn so với máy tính.

6. Thực hiện nối trực tiếp : PLC thực hiện các điều khiển nối trực tiếp tới bộ xử lý (CPU) nhờ có đầu nối trực tiếp với bộ xử lý. Đầu I/O này được đặt tại giữa các thiết bị ngoại vi và CPU có chức năng chuyển đổi tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi thành các mức logic và chuyển đổi các giá trị đầu ra từ CPU ở mức logic thành các mức mà các thiết bị ngoại vi có thể làm việc được.

7. Dễ dàng nối mạch và thiết lập hệ thống: trong khi phải chi phí rất nhiều cho việc hàn mạch hay nối mạch trong cấp điều khiển rơle, thì đối với PLC những công việc đó đơn giản được thực hiện bởi chương trình và các chương trình đó được lưu giữ ở băng catssete hay đĩa CDROM, sau đó thì chỉ việc sao trở lại.

8. Thiết lập hệ thống trong một vùng nhỏ: vì linh kiện bán dẫn được đem ra sử dụng rộng dãi nên cấp điều kiện này sẽ nhỏ so với cấp điều khiển bằng rơle trước đây.

9. Tuổi thọ là bán- vĩnh cửu: vì đây là hệ chuyển mạch không tiếp điểm nên độ tin cậy cao, tuổi thọ lâu hơn so với rơle có tiếp điểm.

So sánh giữa DDC và PLC

Các yếu tố so sánh

DDC

PLC

Đối tượng điều khiển

Đối tượng điều khiển là thiết bị điều hoà không khí và các cơ cấu chấp hành của hệ thống cơ điện trong toà nhà, hệ thống DHKK cho các nhà máy

Đối tượng điều khiển là thiết bị, cơ cấu chấp hành trong nhà máy, xưởng sản xuất.

Mục đích sử dụng

Ứng dụng điều khiển các thiết bị cơ điện để tiết kiệm điện năng.

Một DDC thông thường quản lý vài chục điểm tín hiệu vào ra.

Ứng dụng trong tự động hoá quá trình sản xuất và đạt chất lượng sản phẩm cao.

Một PLC có thể quản lý tới vài ngàn điểm tín hiệu vào ra

Không gian và vị trí

Các tủ DDC được bố trí tại các phòng kỹ thuật tại các tầng của toà nhà để quản lý các thiết bị của hệ thống điều hoà, các thiết bị cơ điện của các tầng đó.

Phòng điều khiển trung tâm thường được đặt tại tầng hầm của toà nhà (BMS).

Các DDC được bố trí theo chiều dọc của tòa nhà. Một hệ thống BMS có thể có vài ngàn DDC.

Thường được sử dụng trong các hệ thống SCADA, DCS với các tủ PLC, các tủ FCS được đặt tại trung tâm của một phân xưởng hoặc nhà máy để quản lý các thiết bị đo lường và cơ cấu chấp hành trong phân xưởng này.

PLC đóng vai trò là trung tâm, đầu não cho điều khiển hoạt động các thiết bị cơ điện của một phân xưởng lớn, đảm bảo tất cả các quá trình phối hợp với nhau ổn định, nhịp nhàng để đạt được chất lượng sản phẩm đầu ra là tốt nhất.

Trong một hệ thống có thể có vài đến vài chục PLC.

Giao thức truyền thông

Một điểm độc lạ rất lớn giữa DDC và PLC là giao thức truyền thông online .

Trong mạng lưới hệ thống điều khiển BMS cho tòa nhà, những tủ DDC được đặt theo chiều dọc tòa nhà, được cho phép truyền thông online liên kết trực tiếp từ DDC này sang DDC kia và liên kết với tủ điều khiển TT ở dưới tầng hầm dưới đất.

Các giao thức liên kết phổ biển lúc bấy giờ là Bacnet MS / TP, Lonwork, N2 Open, …

Về khoảng cách tín hiệu về DDC tuỳ thuộc vào loại tín hiệu là AI, AO hay DI, DO. Phụ thuộc loại dây truyền dẫn tín hiệu.

Bài viết khác

DDC là gì? Ưu điểm của bộ điều khiển DDC
Thiết kế - thi công phòng sạch điện tử đạt tiêu chuẩn GMP
THIẾT KẾ SẢN XUẤT TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP – LVD
THƯ VIỆN AUTOCAD THIẾT BỊ ĐIỆN TẤT CẢ CÁC HÃNG
Tủ điều khiển Chiller
Tủ điều khiển dàn lạnh FCU

THIẾT KẾ THI CÔNG PHÒNG SẠCH: Tư vấn giải pháp thiết kế, đánh giá phòng sạch, Với kinh nghiệm thi công thực chiến chúng tôi sẽ đưa ra các hoạch định thi công với những giải pháp tối ưu nhất.

SẢN XUẤT TỦ ĐIỀU KHIỂN : Tủ điều khiển có thể nói là trái tim của mọi nhà máy sản xuất, với thế mạnh là nhà sản xuất nắm vững mọi nguyên lý hoạt động của hệ thống, nên LVD sẽ đưa ra giải pháp tốt nhất, chúng tôi cam kết làm hài lòng mọi khách hàng.

DỊCH VỤ BẢO TRÌ - BẢO DƯỠNG: LVD có đội ngũ Service chuyên nghiệp cho các hệ thống máy lạnh công nghiệp (AHU, FCU, BFU, CHILLER, VAF...) Của các hãng Trane, Daikin, Samsung.Đã có kinh nghiệm về các hệ thống lọc Hepa, thiết bị khử ẩm, thiết bị phòng Lab, diệt khuẩn. Sử dụng các thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn để đo kiểm và sửa chữa.

hình nền phải

 

 

 

Dự án tiêu biểu

Bảo trì bảo hệ thống HVAC KCN hóa dầu Long Sơn

Bảo trì bảo hệ thống HVAC KCN hóa dầu Long Sơn

Dự án thi công khu Công Nghiệp Tân Bình

Dự án thi công khu Công Nghiệp Tân Bình

Lắp đặt AHU 360.000 BTU nhà máy thực phẩm Olam

Lắp đặt AHU 360.000 BTU nhà máy thực phẩm Olam

Thi công phòng sạch điện tử Double Star

Thi công phòng sạch điện tử Double Star

Thi công phòng sạch thí nghiệm lab FUWAH-HK

Thi công phòng sạch thí nghiệm lab FUWAH-HK

Lắp đặt tủ điện động lực nhà máy sản xuất thực phẩm Hậu Giang

Lắp đặt tủ điện động lực nhà máy sản xuất thực phẩm Hậu Giang

Dự án lắp đặt điều hòa không khí nhà máy Socola Marou

Dự án lắp đặt điều hòa không khí nhà máy Socola Marou

Thiết kế lắp đặt tủ điện nhà máy Vinfast Hải Phòng

Thiết kế lắp đặt tủ điện nhà máy Vinfast Hải Phòng

Dự án sản xuất tủ điều khiển phòng sạch mỹ phẩm Sài Gòn

Dự án sản xuất tủ điều khiển phòng sạch mỹ phẩm Sài Gòn

Xem các dự án khác

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI .

- Tư vấn các giải pháp về phòng sạch, thi công phòng sạch

- Cung cấp, tư vấn về tủ điều khiển AHU, FCU

- Cung cấp tủ điều khiển kho lạnh, kho mát

- Bảo trì bảo dưỡng hệ thống HVAC, nâng cấp hệ thống lọc

- Tư vấn GMP, HACCP, ISO

hình nền phải

 

Yêu cầu báo giá